Vật Lí
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Vật Lí

Hello Hello Hello !
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 TRẮC NGHIỆM 7

Go down 
2 posters
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 70
Join date : 03/12/2013
Age : 23
Đến từ : Đà Nẵng

TRẮC NGHIỆM 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: TRẮC NGHIỆM 7   TRẮC NGHIỆM 7 Icon_minitimeTue Mar 11, 2014 2:24 pm

1-Sau khi nghe thấy tiếng sấm rền trong cơn dông, có em học sinh đã giải thích như sau :
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A-Sấm rền là do sự phản xạ của âm từ các đám mây dông trên bầu trời xuống mặt đất.
B-Do nguồn âm phát ra từ rất xa.
C-Vì thời gian truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến mặt đất lớn hơn 1/15 giây.
D-Tia sét (nguồn âm) chuyển động do đó khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đổi nên có tiếng rền.

2-Để đo độ sâu của biển, người ta sử dụng phản xạ âm thanh.
Hãy xác định nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A-Âm thanh sử dụng ở đây là hạ âm.
B-Âm thanh sử dụng ở đây là âm thanh mà tai người nghe được.
C-Âm thanh sử dụng ở đây là siêu âm.
D-Cả 3 phương án đúng.

3-Tại sao trong các phòng ghi âm của Đài phát thanh người ta thường làm tường xù xì và treo nhiều rèm bằng nhung. Câu trả lời nào sau đây là sai?
Chọn phương án trả lời phù hợp nhất.
A-Các câu trả lời trên đều sai.
B-Để cho đẹp.
C-Để người phát thanh viên không bị chói mắt.
D-Để cho nhiệt độ trong phòng luông giữ ở mức độ ổn định.

4-Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn phát âm đến vật phản xạ phải là. Hỏi kết quả nào là không đúng?
A- 13m.
B- 12m.
C- Lớn hơn 13m.
D- Nhỏ hơn 11m.

5-Để đo độ sâu của một cái giếng sâu các em học sinh lớp 7 đã có những phương pháp đo như sau. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
A-Buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và thả xuống giếng, khi đá chạm đáy thì đo chiều dài của dây suy ra độ sâu của giếng.
B-Nói to vào giếng, đo thời gian từ lúc nói đến lúc nghe được âm phản xạ và dùng công thức h = 170t để suy ra độ sâu.
C-Thả một hòn đá xuống giếng, khi nghe âm thanh phát ra từ đáy giếng truyền đến mặt giếng và suy ra độ sâu h theo công thức . Với v = 340m/s và t là khoảng thời gian từ lúc thả đá đến lúc nghe được âm thanh.
D-Dùng ròng rọc đưa người xuống đáy giếng để đo độ sâu từ dưới đáy giếng lên bề mặt.

6-Một người đứng cách vách đá 15m và kêu to. Thông tin nào sau đây là đúng?
A-Người ấy không nghe được tiếng vang.
B-Người ấy nghe được tiếng vang rất lớn.
C-Hoàn toàn không có phản xạ âm.
D-Người ấy nghe được tiếng vang rất nhỏ.

7-Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để nghe được tiếng vang?
A-Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1,5 giây.
B-Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1 giây.
C-Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 15 giây.
D-Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

8-Trong khi tham quan động Phong Nha ở Quảng Bình, bạn Trà có nhận xét như sau. Theo em thì nhận xét nào không đúng?
A-Khi đã vào trong hang động, đứng bất kì chỗ nào cứ nói to thì sẽ nghe được tiếng vang.
B-Tiếng vang nhận được là một chuỗi âm thanh tách biệt, kéo dài (vang rền).
C-Hang càng sâu thì tiếng vang càng lớn.
D-Nói càng to thì nghe tiếng vang càng lớn.

9-Có một em học sinh lớp 7 có những nhận xét như sau: Hãy xác định nhận xét nào trên đây là sai?
A-Siêu âm có năng lượng lớn hơn các loại âm khác nên sự truyền của siêu âm trong môi trường là ít bị hấp thụ hơn các loại âm khác.
B-Loài người đã ứng dụng siêu âm trong chuẩn đoán bệnh, đo độ sâu của biển, đo vết nứt của mối hàn ...
C-Cá heo, rơi và một số lời động vật khác phát được siêu âm.
D-Con người có thể dùng phản xạ của siêu âm để đo khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất.

10-Theo em câu nào sau đây là sai?
A-Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn.
B-Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe.
C-Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.
D-Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai.
Về Đầu Trang Go down
https://vatli7.forumvi.com
ngoctran




Tổng số bài gửi : 30
Join date : 12/03/2014

TRẮC NGHIỆM 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: TRẮC NGHIỆM 7   TRẮC NGHIỆM 7 Icon_minitimeMon Mar 24, 2014 1:54 pm

I.PHẦN TỰ LUẬN: ( 10,0 điểm)
Câu 1(1 điểm): Một tàu trên mặt biển phát ra siêu âm xuống đáy biển và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 4 giây, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển? (1điểm)
Câu 2(1 điểm): Hai hành khách cùng đứng trên sân ga.Hành khách thứ nhất để tai ghé sát cột điệntrên sân ga cho biết đoàn
tàu sắp đế ga. Trong khi đó,hành khách thứ hai cũng đứng gần đó nhưng chẳng nghe thấy gì cả. Tại sao lại như vậy ? Hãy
giải thích điều đó?
Trả lời: Chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí nên hành khách thứ nhất nghe được âm truyền từ đoàn tàu qua đường ray bằng
sắt, qua mặt đất đến cột điện nên nghe được. Còn không khí truyền âm kém,nên khi đoàn tàu còn ở xa thì âm không thể
truyền đến tai người thứ hai được
Câu 3(1 điểm) Vào ban đêm chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có rất nhiều ngôi sao lấp lánh. Có phải tất cả những ngôi sao đó đều là nguồn sáng không? Tại sao?
Trả lời: Không. Vì có một số ngôi sao tự phát ra ánh sáng(nguồn sáng). Còn một số ngôi sao khác được mặt trời chiếu sáng (vật sáng).
Câu 4(1 điểm) Hãy giải thích tại sao khi bơi lặn ở dưới nước, người ta vẫn có thể nghe tiếng động dưới nước hoặc tiếng nói to trên bờ?
Trả lời: Âm đã truyền qua nước ( và cả không khí) đến tai người lặn ở dưới nước.
Câu 5 (2 điểm): Thế nào gọi là tần số ? Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 80Hz . Hỏi vật nào dao động nhanh hơn ? Em hãy nêu hai ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong chất lỏng ?
Câu 6 (2 điểm ) âm truyền qua những môi trường nào và không truyền qua môi trường nào?tại sao?
Câu 7(1 điểm) Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích?
Trả lời : Ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300.000 km/s trong khi đó vận tốc truyền âm trong không khí là 0.34 km/s (340 m/s) vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta.
Câu 8(1 điểm) Trong cơn giông chớp , sấm phát ra cùng một nơi và cùng một lúc . Em ở cách đó 3km . Tính
a.Thời gian ánh sáng của tia chớp truyền tới mắt với vận tốc 3.108m/s . Vì sao người ta nói rằng có thể thấy được chớp tức khắc ?
b.Thời gian em nghe tiếng sấm với vận tốc 340m/s ?
Trả lời: +Thời gian ánh sáng của tia chớp truyền tới mắt là : t1= s/c = 3 103 /3 108 = 10-5 (giây)
+Thời gan này là rất ngắn , nên thực tế ta có thể thấy chớp ngay tức khắc
+Thời gian nghe được tiếng sấm là : t2 = 3 103 /340 ~ 9 (giây )
Về Đầu Trang Go down
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn https://www.facebook.com/nhox264ld@gmail.com
ngoctran



Tổng số bài gửi: 10
Join date: 12/03/2014


Bài gửiTiêu đề: Re: Đề thi thử HK1 Today at 1:51 pm Select/Unselect multi-quote Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này Sửa/Xóa bài viết Xóa bài viết
I.PHẦN TỰ LUẬN: ( 10,0 điểm)
Câu 1(1 điểm): Một tàu trên mặt biển phát ra siêu âm xuống đáy biển và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 4 giây, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển? (1điểm)
Câu 2(1 điểm): Hai hành khách cùng đứng trên sân ga.Hành khách thứ nhất để tai ghé sát cột điệntrên sân ga cho biết đoàn
tàu sắp đế ga. Trong khi đó,hành khách thứ hai cũng đứng gần đó nhưng chẳng nghe thấy gì cả. Tại sao lại như vậy ? Hãy
giải thích điều đó?
Trả lời: Chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí nên hành khách thứ nhất nghe được âm truyền từ đoàn tàu qua đường ray bằng
sắt, qua mặt đất đến cột điện nên nghe được. Còn không khí truyền âm kém,nên khi đoàn tàu còn ở xa thì âm không thể
truyền đến tai người thứ hai được
Câu 3(1 điểm) Vào ban đêm chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có rất nhiều ngôi sao lấp lánh. Có phải tất cả những ngôi sao đó đều là nguồn sáng không? Tại sao?
Trả lời: Không. Vì có một số ngôi sao tự phát ra ánh sáng(nguồn sáng). Còn một số ngôi sao khác được mặt trời chiếu sáng (vật sáng).
Câu 4(1 điểm) Hãy giải thích tại sao khi bơi lặn ở dưới nước, người ta vẫn có thể nghe tiếng động dưới nước hoặc tiếng nói to trên bờ?
Trả lời: Âm đã truyền qua nước ( và cả không khí) đến tai người lặn ở dưới nước.
Câu 5 (2 điểm): Thế nào gọi là tần số ? Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 80Hz . Hỏi vật nào dao động nhanh hơn ? Em hãy nêu hai ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong chất lỏng ?
Câu 6 (2 điểm ) âm truyền qua những môi trường nào và không truyền qua môi trường nào?tại sao?
Câu 7(1 điểm) Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích?
Trả lời : Ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300.000 km/s trong khi đó vận tốc truyền âm trong không khí là 0.34 km/s (340 m/s) vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta.
Câu 8(1 điểm) Trong cơn giông chớp , sấm phát ra cùng một nơi và cùng một lúc . Em ở cách đó 3km . Tính
a.Thời gian ánh sáng của tia chớp truyền tới mắt với vận tốc 3.108m/s . Vì sao người ta nói rằng có thể thấy được chớp tức khắc ?
b.Thời gian em nghe tiếng sấm với vận tốc 340m/s ?
Trả lời: +Thời gian ánh sáng của tia chớp truyền tới mắt là : t1= s/c = 3 103 /3 108 = 10-5 (giây)
+Thời gan này là rất ngắn , nên thực tế ta có thể thấy chớp ngay tức khắc
Về Đầu Trang Go down
 
TRẮC NGHIỆM 7
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» TRẮC NGHIỆM 4
» bài tập trắc nghiệm
» TRẮC NGHIỆM 1
» TRẮC NGHIỆM 6
» TRẮC NGHIỆM 5

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Vật Lí :: Vật lí 7 :: ÂM HỌC :: Bài tập-
Chuyển đến