Vật Lí
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Vật Lí

Hello Hello Hello !
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 TRẮC NGHIỆM 9

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 70
Join date : 03/12/2013
Age : 23
Đến từ : Đà Nẵng

TRẮC NGHIỆM 9 Empty
Bài gửiTiêu đề: TRẮC NGHIỆM 9   TRẮC NGHIỆM 9 Icon_minitimeTue Mar 11, 2014 2:25 pm

Câu 1:Trường hợp nào sau đây có thể phát ra âm thanh ?
A. Một vật đang dao động .
B. Một vật đang chuyển động thẳng đều .
C. Một vật đang đứng yên .
D. Một vật đang chuyển động trên đường tròn .

Câu 2
Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm ?
A. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi tren sân khấu .
B. Chiếc âm thoa đặt trên bàn .
C. CáI trống để trong sân trường .
D. CáI còi của trọng tài bóng đá đang cầm.

Câu 3 : Âm thanh được tạo ra nhờ ?
A. Dao động.
B. Nhiệt.
C.ánh sáng.
D. Điện .

Câu 4 : Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào ?
A. Khi làm vật dao động.
C. Kki uốn cong vật .
B. Khi kéo căng vật .
D.Khi nén vật .

Câu 5 :Vật phát ra âm cao hơn khi nào ?
A. Khi tần số dao động lớn hơn .
B. Khi vật dao động nhanh hơn .
C. Khi vật dao động mạnh hơn .
D. .Cả ba trường hợp trên .

Câu 6 : Trong 20 giây, một lá thép thực hiện dược 4000 dao động.Hỏi tần
số dao động của lá thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. 200 Hz .
C .4000 Hz .
B. 20 Hz .
D. 80000 Hz .

Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về siêu âm ?
A. Là các âm có tần số 20000 Hz .
B. Là các âm có tần số trên 200 Hz .
C. Là các âm có tần số trên 20 Hz .
D. Là các âm có tần số trên 2000 Hz .

Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biên độ dao động ?
A. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của vật
dao động .
B. Biên độ dao động là độ lệch của vật dao động .
C. Biên độ dao động là độ lệch so với vị trí cân bằng của vật dao động .
D. Biên đọ dao động là sự lệch của vật ra khỏi vị trí cân bằng .

Câu 9 :Vật phát ra âm to hơn khi nào ?
A. Khi vật dao động mạnh hơn .
B. Khi vật dao động nhanh hơn .
C. Khi tần số dao động lớn hơn .
D. Cả ba trường hợp trên .

Câu 10 : Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to ?
A, Đê xi ben(dB) .
C. Đê xi mét ( dm ) .
B. Mét vuông ( m 2 )
D. Đê xi mét khối ( dm 3 ) .

Câu 11 :Một người nghe tin tức qua rađiô với độ to vào khoảng từ 35 dB
đến 55 dB. Với mức âm lượng như trên sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức
khoẻ của người nghe ?
A. Không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ .
B. Làm người nghe nhức đầu .
C. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì .
D. Âm lớn quá mức cho phép,ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ
của người nghe .

Câu 12 : Âm không thể truyền trong môI trường nào dưới đây ?
A. Khoảng chân không . .
B. Tường bê tông .
C. Nước biển .
D. Tầng khí quyển bao quanh tráI đất .

Câu 13 :Trong lớp học,học sinh nghe được lời giảng của thầy giáo thông
qua môI trường truyền âm nào sau đây ?
A. Không khí.
B. Chất rắn .
C. Chất lỏng .
D. Chân không .

Câu 14 : Tai ta nghe được tiếng vang khi nào ?
A. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ .
B. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ .
C. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ .
D. Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang .

Câu 15 : Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốy ?
A. Bề mặt của một tấm kính .
B. Bề mặt của một tấm vảI .
C. Bề mặt của một miếng xốp .
D. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm

Câu 16 : Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào ?
A. Khi chúng cọ xát lên nhau.
B. Khi chúng đặt gần nhau .
C. Khi chúng chồng lên nhau.
D. Khi chúng được đặt ở xa nhau .

Câu 17 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện ?
A. Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác
B. Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác
C. Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ
khác .

Câu 18 :Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật ?
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn .
B. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt .
C. Mặt Trời và Trái Đất lẫn nhau .
D. Giấy thêm hút mực .

Câu 19 : Dùng mảnh vảI khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây
mang điện tích?
A. Một ống bằng nhựa .
B.Một ống bằng giấy .
C. Một ống bằng gỗ .
D.Mộ tống bằng thép .

Câu 20 :Quy ước nào sau đây về điện tích dương là đúng ?
A.Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa là điện tích dương .
B. Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau là điện tích
dương .
C.Điện tích hở thanh thuỷ tinh cọ xát với lông thú là điện tích dương .
D. Điện tích ở miếng vảI lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh là điện tích
dương

Câu 21 :Quy ước nào sau đây về điện tích âm là đúng ?
A. Điện tích ở thanh êbônit đã cọ xát với lông thú là điện tích âm .
B. Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa là điện tích âm .
C . Điện tích ở thanh êbônít sau khi cọ xát với lụa là điện tích âm .
D. Điện tíchở lông thú sau khi cọ xát với thanh êbônit là điện tích âm

Câu 23 : Dùng một thanh êbônit cọ xá vào lông thú sau đó đưa lai gần chiếc thước nhựa đã cọ xát vào len thì thấy chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Cả thanh êbônit và thước nhựa đều nhiễm điện âm .
B. Cả thanh êbônit và thước nhựa đều nhiễm điện dương .
C. Thanh êbônit nhiễm điện dương và thước nhựa nhiễm điện âm .
D. Thanh êbônit nhiễm điện âm và thước nhựa nhiễm điện dương .

Câu 24 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?
A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích .
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển .
C. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích .
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hương của các điện
tích .

Câu 25 : Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
A. Đồng hồ dùng pin đang chạy .
B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát .
C. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn .
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một
thiết bị điện nào .

Câu 26 :Nối hai cực của một viên pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bang đèn sáng. Hỏi hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào nếu ta đảo chiều hai cực của pin ?
A. Bóng đèn vẫn sáng như lúc ban đầu .
B. Bóng đèn không sáng .
C. Bóng đèn sáng hơn lúc ban đầu .
D. Bóng đèn sáng yếu hơn lúc ban đầu .

Câu 27
: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?
A. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua .
B. Vật dẫn điện là vật có cá chẤT mang điện bên trong .
C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện .
D. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn .

Câu 28 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về êlectrôn tự do ?
A. Êlectrôn tự do là các êlectrôn đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng
chuyển động một cách tự do .
B. Êlectrôn tự do là êlectrôn nằm trong nguyên tử nhưng không bị
hạt nhân hút .
C. Êlectrôn tự do là êlectrôn nằm xa hạt nhân nguyên tử .
D. Cácphát biểu A, B và C đều đúng .

Câu 29 : Tại sao nói kim loại là chất dẫn điện tốt ?
A. Vì trong kim loại có nhiều êlectrôn tự do .
B. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền .
C. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn .
D. Các lí do A, B, C đều đúng .

Câu 30 :Trong một mạch diện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì
trong mạch điện nhất thiết phảI có bộ phận nào sau đây ?
A. Nguồn điện
B. Công tắc .
C. Bống đèn.
D. Cầu chì .

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều dòng điện trong một mạch điện có dùng nguồn điện là pin ?
A. Dòng điện đI ra từ cực dương của pin .
B. Dòng điện đI ra từ cực âm của pin .
C. Ban đầu, dòng điện đI ra từ cực dương của pin sau một thời gian
dòng điện đổi theo chiều ngược lại .
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kỳ chiều nào .

Câu 32 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động
không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?Chọn phương án trả lời đúng
nhất .
A. Đèn nêôn .
B. Nồi nấu cơm điện
C. Bàn là điện .
D. Đèn dùng trong các tủ sấy .

Câu 33 : Tại sao người ta thường chọn vônfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu bằng kim loại khác như sắt,thép chẳng hạn ? Chọn câu trả lời đúng nhất ?
A. Vì vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao .
B. Vì vônfram rất rẻ tiền .
C. Vì vônfram là vật liệu dễ tìm .
D. Các lý do A, B, C đều đúng .

Câu 34 : Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ?
A. Nam châm điện.
C. Bàn là điện .
B. Máy sấy tóc .
D. Nam châm vĩnh cửu .

Câu 35 : Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện ?
A. Đun nước bằng ấm điện .
B. Mạ kim loại .
C. Tinh chế kim loại bằng cách cho dòng điện chạy qua dung dịch hoá
học ( gọi là điện phân ).
D. Nạp điện cho ắc quy .

Câu 36 :Cường độ dòng điện cho biết điều gì sau đây ?Chọn câu trả lời
đúng nhất .
A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch .
B. Vật bị nhiễm điện hay không .
C. Khả năng tạo ra dòng điện của một nguồn diện .
D. Độ sáng của một bang đèn .

Câu 37 :Trong các phép đổi đơn vị sau đây,phép đổi nào sai ?
A. 2,5A = 25000mA .
B. 400mA = 0,4A .
C. 2A = 2000mA .
D. 250mA = 0,25A .

Câu 38 :Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dòng điện
trong một vật dẫn ?
A. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một
hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn đó.
B. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một
dụng cụ dùng điện nối giữa hai đầu vật dẫn đó.
C. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một
vật nhiễm diện nối với vật dẫn đó.
D. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải nối kín
hai đầu vật dẫn đó.

Câu39 : Trong các phép đổi đơn vị sau đây, phép đổi nào sai ?
A, 0,48V = 48mV .
C. 430mV = 0,43V .
B. 120V = 0,12kV
D. 8,5V = 500mV .

Câu 40: phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cơ thể người và động vật là những vật không cho dòng điện
chạy qua .
B. Cơ thể người và động vật là những vật là những vật dẫn điện
tốt .
C. Nếu dòng điện chạy qua cơ thể,các cơ sẽ bịco giật .
D. Không nên tiếp xúc với điện khi không có những dụng cụ bảo
hiểm cần thiết .
Về Đầu Trang Go down
https://vatli7.forumvi.com
 
TRẮC NGHIỆM 9
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Vật Lí :: Vật lí 7 :: ĐIỆN HỌC :: Bài Tập-
Chuyển đến